1. Hóa đơn điện tử là gì?
Trả lời: Theo nghị định 119/NĐCP ban hành: Hóa đơn điện tử
là hóa đơn thể hiện dưới dạng dữ liệu do tổ chức, các nhân bán hàng hóa, cũng cấp
dịch vụ lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, ký số. ký điện
tử theo quy định tại Nghị định 119, bằng phương tiện điện tử. Bao gồm cả trường
hợp hóa đơn được khởi tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu với cơ
quan thuế.
2. Hóa đơn điện tử có liên không?
Trả lời: Hóa đơn điện tử không có khái niệm liên. Bên phát
hành hóa đơn (bên bán), bên tiếp nhận hóa đơn (bên mua) và CQT cùng khai thác dữ
liệu trên 1 bản hóa đơn điện tử duy nhất.
3. Tính nổi trội của hóa đơn điện tử so với hóa đơn giấy truyền thống
Trả lời: Khi sử dụng hóa đơn điện tử các bạn có thể rút ngắn
các quy trình lập xuất hóa đơn, cơ sở dữ liệu thông tin được bảo mật an toàn.
Giảm thiểu những sai sót, lưu trữ dữ liệu được nhiều hơn, nhỏ gọn hơn thay cho
việc bạn phải lưu trữ hàng chục quyển hóa đơn mỗi năm. Qua năm tháng không thể
tránh khỏi việc mối mọt, mất mát hay nhầm lẫn do vô tình để quên ở đâu đó. Chi
tiết: Xem
thêm
4. Làm sao để phân biệt hóa đơn điện tử và hóa đơn giấy?
Dựa vào dấu hiệu phân biệt:
Căn cứ vào số Liên: Hóa đơn điện tử không có trường liên
Trường ký hiệu trên hóa đơn:
Hóa đơn điện tử: E
Hóa đơn giấy: T (hóa đơn tự in) hoặc P (hóa đơn đặt in).
Hóa đơn điện tử có trường thông tin “HÓA ĐƠN CHUYỂN ĐỔI TỪ
HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ” trong trường hợp là Hóa đơn chuyển đổi từ bản điện tử sang bản
giấy.
Chữ ký:
Hóa đơn điện tử: Chữ ký số
Hóa đơn giấy: Chữ ký tay
Hóa đơn điện tử có thực hiện việc xuất hóa đơn kèm bảng kê
không?
Hóa đơn giấy sẽ giới hạn số dòng còn hóa đơn điện tử thì
không, do vậy doanh nghiệp có thể xuất hóa đơn không giới hạn số dòng mà không
cần phải đính kèm bảng kê. Như vậy, Hóa đơn điện tử là hóa đơn có nhiều trang
và chỉ hiển thị một số hóa đơn. Ngoài ra, hóa đơn điện tử có cho phép xuất hóa
đơn gộp kèm bảng kê chi tiết.
5. Hóa đơn điện tử được áp dụng cho các loại hóa đơn nào?
Hóa đơn điện tử bao gồm các loại sau:
Hóa đơn xuất khẩu;Hóa đơn bán hàng;
Hóa đơn giá trị gia tăng;
Hóa đơn khác gồm: tem, vé, thẻ, phiếu thu tiền bảo hiểm…;
6. Hóa đơn xác thực Cơ quan Thuế đang triển khai khác gì với Hóa đơn điện tử?
Hóa đơn xác thực cũng là một loại hóa đơn điện tử. Ngoài chữ ký số giữ bên bán (và bên mua) và chuyển thẳng hóa đơn cho nhau thì bên bán sau
khi phát hành Hóa đơn chuyển lên hệ thống của cơ quan Thuế xác thực rồi mới gửi
sang bên mua.
7. Thời điểm bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử khi nào?
Theo Nghị định, Chính phủ yêu cầu việc thực hiện hóa đơn điện
tử tại các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, hộ và cá nhân kinh doanh phải được
hoàn thành chậm nhất là ngày 01/11/2020 ;
Trong thời gian từ 1/11/2018 đến ngày 31/10/2020, các Nghị định
51/2010/NĐ-CP, Nghị định 04/2014/NĐ-CP của Chính phủ vẫn còn hiệu lực thi
hành.;
Doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh đã thông báo phát hành hóa
đơn đặt in, tự in hoặc đã mua hóa đơn của cơ quan thuế thì được tiếp tục sử dụng
đến hết ngày 31/10/2020.;
8. Hóa đơn xác thực và hóa đơn điện tử dùng cho loại hình Doanh nghiệp nào?
Hóa đơn xác thực: Tổng cục thuế có chủ trương áp dụng cho
các doanh nghiệp trong tình trạng có rủi do cao về thuế.;
Hóa đơn điện tử phù hợp với tất cả các doanh nghiệp đảm bảo
các yêu cầu như Thông tư 32/2011/TT-BTC ngày 14/3/2011 của Bộ Tài chính.;
9. Phí phần mềm hóa đơn điên tử là bao nhiêu?
Thay vì bỏ ra một khoản phí đầu tư ban đầu tương đối lớn hoặc
phải bỏ ra nhiều lần đâu tư khác nhau: mua gói cước hóa đơn điện tử, mua chữ kýsố, đăng ký chứng thư số… Với phần mềm hóa đơn điện tử của Viettel thì hoàn toàn
khác. Bạn chỉ cần bỏ ra duy nhất một lần phí ban đầu là có thể sở hữu và sử dụng
phần mềm tùy ý mình. Vậy mức phí đầu tư phần mềm hóa đơn điện tử Viettel cụ thể
như thế nào? Xem chi tiết bảng giá hóa đơn điện tử:Tại
đây
10. Thủ tục đăng ký, phát hành hóa đơn điện tử cần những gì?
Doanh nghiệp cần chuẩn bị 3 mẫu giấy tờ để có thể phát hành
hóa đơn điện tử. Để thuận lợi trong thủ tục giấy tờ thì 3 mẫu này có thể được lập
và gửi cùng lúc lên cơ quan thuế. Chi tiết KH xem Tại đây
11. Cách lập hóa đơn điện tử.
Lập hóa đơn điện tử đơn giản nhanh chóng với S-Invoice chỉ với
một vài thao tác đơn giản và được hướng dẫn chi tiết Tại đây
12. Hóa đơn điện tử có cần đóng dấu và ký không?
Trong quá trình triển khai áp dụng hóa đơn điện tử, nhiều
đơn vị đã gặp vướng mắc trong việc đóng dấu hay ký lên hóa đơn, cùng đi tìm lời
giải đáp: Tại đây
13. Hóa đơn điện tử thế nào là hợp lệ?
Không ít người vẫn còn băn khoăn về giá trị pháp lý cũng như
những yêu cầu cần thiết để đảm bảo độ chính xác của dịch vụ điện tử này. Sau
đây là một số mục cần phải có đối với một hóa đơn điện tử Viettel hợp lệ: Xem
thêm
14. Biên bản hủy hóa đơn điện tử?
Trong trường hợp bên bán đã lập và giao hóa đơn nhưng khách
hàng muốn muốn hủy bỏ dịch vụ, hàng hóa đã mua hoặc hóa đơn điện tử được lập
lúc đầu bị sai thông tin khách hàng và khách hàng có nhu cầu muốn hủy bỏ hóa
đơn ban đầu và lập hóa đơn mới thay thế, bên bán và bên mua sẽ cùng thống nhất
lập Biên bản hủy hóa đơn có chữ ký và đóng dấu của hai bên, mỗi bên giữ một bản
để khai báo khi cơ quan thuế kiểm tra. Theo như biên bản hóa đơn đã lập sẽ được
thu hồi và hủy bỏ, không còn giá trị pháp lý nữa.
15. Cách sử dụng hóa đơn điện tử?
Hướng dẫn đầy đủ về các sử dụng hóa đơn điện tử: Tại đây
16. Quy định về hóa đơn điện tử
Tổng hợp nghị định 119/2018/NĐ-CP xem chi tiết Tại đây
17. Quy trình sử dụng hóa đơn điện tử
Việc đăng ký và sử dụng hóa đơn điện tử với một số doanh
nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm còn khá nhiều vướng mắc. Với quy trình rõ ràng
và đầy đủ chắc chắn S-Invoice sẽ mang đến cho các bạn cách sử dụng hóa đơn điện
tử dễ dàng và nhanh chóng nhất. Chi tiết Tại đây
18. Thông tư mới nhất về hóa đơn điện tử:
Chính phủ chính thức ban hành Nghị định 119/2018/NĐ-CP với
nhiều quy định mới về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ mà
doanh nghiệp cần đặc biệt cần phải lưu tâm. Để giúp khách hàng có được cái nhìn
tổng quan nhất, dưới đây, hoadondientuviettel.com sẽ tóm lược những nội dung
quan trọng Tại đây
19. Điều kiện sử dụng hóa đơn điện tử.
Bất kỳ một cửa hàng, một công ty hay doanh nghiệp nào khi muốn
đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử. Đều phải tuân thủ và thực hiện theo đúng những
yêu cầu sau đây: Xem thêm Tại đây
20. Ngày ký hoá đơn có phải trùng với ngày xuất hoá đơn không? Hóa đơn điện tử có cách được không?
Khi bạn xuất hoá đơn điện tử có nghĩa là bạn đã ban hành nó
nên ngày ký hoá đơn với ngày xuất hoá đơn phải trùng nhau (đối với hoá đơn giấy
là ký, đóng dấu và xé ra khỏi cuống). Tuy nhiên đến hiện tại các văn bản pháp
luật hiện hành chưa có quy định chính thức về vần đề ngày ký trên hoá đơn và
ngày xuất hoá đơn phải trùng nhau hay không. Vấn đề này còn tuỳ vào từng nhà
cung cấp giải pháp, bạn nên tham khảo thêm.
21. Hóa đơn điện tử có xuất lùi được ko?
Căn cứ thông tư 39/2014/TT-BTC mục a, khoản 2, điều 16: hướng
dẫn một số trường hợp về ngày xuất hóa đơn.
Hành vi lập hóa đơn không đúng thời điểm sẽ bị xử phạt vi phạm
hành chính về hóa đơn theo điều 11 Thông tư 10/2014/TT-BTC ngày 17/01/2014 của
Bộ Tài chính.
Hóa đơn giấy hiện đang xuất lùi ngày, chừa hóa đơn…. là thực
hiện không đúng theo quy định.
22. Hóa đơn điện tử có sử dụng được bảng kê đính kèm không?
Hóa đơn điện tử có cho phép xuất hóa đơn gộp kèm bảng kê chi
tiết.
23. Nhiều mặt hàng trên 10 dòng sẽ phải làm thế nào?
Hóa đơn giấy sẽ giới hạn số dòng còn hóa đơn điện tử thì
không, do vậy doanh nghiệp có thể xuất hóa đơn không giới hạn số dòng mà không
cần phải đính kèm bảng kê. Như vậy, Hóa đơn điện tử là hóa đơn có nhiều trang
và chỉ hiển thị một số hóa đơn.
24. Cách làm tròn số thập phân
Dạng 1: Tính xuôi. Tức là tính tuần tự từ Số lượng * Đơn giá
= Thành tiền. Từ tổng tiền tính ra Số thuế GTGT = Thành ;tiền * Thuế suất. Tiền
sau thuế = Thành tiền + Tiền thuế GTGT. Dạng này chỉ quan tâm tới 2 yếu tố là Số
lượng và đơn giá. Việc làm tròn số chỉ ảnh hưởng khi tính số tiền thuế.
Dạng 2: Tính ngược. Tức là biết trước số tiền sau thuế, từ
đó tính ngược lại số tiền trước thuế và số thuế phải nộp. Dạng này thường gặp với
dịch vụ hoặc một số hàng hóa được quy định cụ thể giá bán trên hợp đồng từ trước.
Số lượng bán thường là 1 và đơn giá chính là số tiền trước thuế. Dạng này phải
làm tròn theo phương pháp bù trừ giữa tiền trước thuế và tiền thuế.